Trẻ sơ sinh bị táo bón lâu ngày phải làm sao? mẹ nên uống sữa gì cho bé mau khỏi? Ở trẻ bị táo bón, thường phân cứng, tròn nhỏ giống như các viên bi (giống phân dê), đi ít lần hơn thói quen trước đó, khóc khi rặn (uốn cong lưng, khép chặt mông). Trẻ sơ sinh bị táo bónlâu ngàylà hiện tượng khá phổ biến. Khi trẻ gặp phải vấn đề này, chắc hẳn bố mẹ không muốn con phải dùng đến…
Trẻ sơ sinh bị táo bón lâu ngày phải làm sao? mẹ nên uống sữa gì cho bé mau khỏi? Ở trẻ bị táo bón, thường phân cứng, tròn nhỏ giống như các viên bi (giống phân dê), đi ít lần hơn thói quen trước đó, khóc khi rặn (uốn cong lưng, khép chặt mông). Trẻ sơ sinh bị táo bónlâu ngàylà hiện tượng khá phổ biến. Khi trẻ gặp phải vấn đề này, chắc hẳn bố mẹ không muốn con phải dùng đến thuốc ngay bởi nó rất hại cho cơ thể non nớt, yếu ớt của trẻ
+ Triệu chứng của bé bị táo bón
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị táo bón: Ở trẻ bị táo bón, thường phân cứng, tròn nhỏ giống như các viên bi (giống phân dê), đi ít lần hơn thói quen trước đó, khóc khi rặn (uốn cong lưng, khép chặt mông).
Trẻ mới biết đi sẽ lắc lư tới lui trong khi gồng chân và mông, uốn cong lưng, nhón gót, vặn vẹo, bồn chồn, có thể ngồi chồm hổm, hoặc có tư thế bất thường. Một số trẻ lớn, táo bón lại biểu hiện bằng hiện tượng són phân trong quần mà trẻ không hay biết.
Xem thêm bài
- dấu hiệu trẻ bị bệnh sởi
Không có quy luật chính xác về số lượng đại tiện mỗi tuần, nhưng nếu trẻ đi vệ sinh ít hơn 3 lần trong tuần, bạn có thể đang bị táo bón. Bên cạnh biểu hiện không thể đi vệ sinh, bạn có thể gặp trường hợp như phân cứng và khô, đầy bụng, đau bụng dưới, trĩ hay nứt hậu môn vì bệnh táo bón. Ngoài ra các triệu chứng trong tiêu chuẩn chẩn đoá, các triệu chứng khác có thể gặp:
- Kém ăn, đi tiêu được thì ăn khá hơn
- Đau bụng vùng dạ dày, giảm và hết đau bụng sau khi đi tiêu
- Thay đổi hành vi như cáu bẳn hay không vui vẻ
- Sốt ruột, bồn chồn mà trẻ phải đi vào nhà vệ sinh
- Táo bón nặng có thể gây tắc ruột hoặc gây tình trạng són phân (đi tiêu trong hoàn cảnh không thích hợp)
+ Trẻ sơ sinh bị táo bón lâu ngày phải làm sao?
Trẻ sơ sinh bị táo bón lâu ngày là hiện tượng khá phổ biến. Khi trẻ gặp phải vấn đề này, chắc hẳn bố mẹ không muốn con phải dùng đến thuốc ngay bởi nó rất hại cho cơ thể non nớt, yếu ớt của trẻ. Mách các bậc phụ huynh một số biện pháp tự nhiên để trị cơn táo bón khó chịu của bé trước khi nhờ đến thuốc trợ giúp:
1/ Tăng lượng chất lỏng cho bé: Táo bón thường do thiếu chất lỏng trong đường tiêu hóa vì thế mẹ cần cho bé bú nhiều hơn, khoảng 2 giờ/lần. Ngoài lượng sữa mẹ, trẻ bị táo bón cũng cần uống thêm nhiều nước. Trẻ dưới 6 tháng bú mẹ hoàn toàn không cần uống nước nhưng nếu bé bị táo bón thì vẫn cho uống 100 – 200ml nước/ngày. Với trẻ bắt đầu ăn dặm từ 6 – 12 tháng uống 200 – 300ml nước/ngày. Trẻ 1 – 3 tuổi uống 500 – 600ml nước/ngày. Trẻ 3 – 5 tuổi uống 1000ml nước/ngày. Trẻ lớn hơn 10 tuổi uống bằng người lớn: 1500 – 2000ml nước/ngày.
2/ Đổi sữa công thức cho bé: Trẻ sơ sinh uống sữa ngoài có nguy cơ táo bón cao hơn so với bé bú mẹ do sữa công thức khó tiêu hóa hơn. Để khắc phục tình trạng này, mẹ nên ưu tiên chọn sữa có bổ sung chất xơ hòa tan góp phần làm cho phân của bé mềm hơn, dễ đi ngoài hơn.
3/ Cho trẻ tắm nước ấm: Khi bé cảm thấy khó chịu vì các triệu chứng táo bón thì ngâm mình trong nước ấm có thể giúp bé cảm thấy thoải mái, từ đó cơ bụng sẽ làm giảm cơn đau do đầy hơi và kích thích nhu động ruột. Với trẻ mới có dấu hiệu táo bón, mẹ có thể chuẩn bị một chậu nước ấm, cho bé ngâm mông từ 5-10 phút mỗi lần, ngày 2-3 lần. Lưu ý cách này áp dụng cho trẻ trên 1 tháng tuổi trở lên.
4/ Massage bụng cho bé: Đây cũng là cách chữa trị táo bón hiệu quả. Mẹ hãy đặt ba ngón tay phía bên trái dưới rốn của con. Sau đó massage nhẹ nhàng phần bụng theo cử động vòng tròn trong khoảng ba phút. Điều này có thể mang lại sự thoải mái cho bé và giúp thúc đẩy chuyển động ruột.
+ Cách chăm sóc bé bị táo bón lâu ngày
Khi trẻ bị táo bón thì các mẹ nên chuẩn bị các món ăn có đủ chất nhưng dễ tiêu hóa cho trẻ như: cháo thịt nạc xay, cháo bí ngô thịt nạc, cháo cà rốt thịt nạc… Cùng với đó là tăng cường bổ sung các loại rau xanh và trái cây giàu chất xơ (chọn loại rau có tính nhuận tràng như rau lang, mồng tơi, rau dền, cải bó xôi). Khi nấu bột và cháo, lưu ý phải băm nhỏ hoặc xay nhuyễn để cho trẻ ăn cả cái.
- Xoa bụng từ Phải sang Trái theo chiều kim đồng hồ ngày 3 – 4 lần vào khoảng cách giữa hai bữa ăn. Tăng cường vận động cơ thành bụng và cơ tròn hậu môn bằng cách cho trẻ chạy nhảy, nô đùa, tập thể dục, thể thao thường xuyên.
- Tập đại tiện đúng giờ quy định, chọn thời gian lúc nào trẻ không vội vã, thường chọn sau bữa ăn vì lúc này nhu động ruột tăng (tránh bắt trẻ ngồi bô, bệ xí quá lâu).
- Nếu nứt kẽ hậu môn cần rửa sạch hậu môn. Dùng thuốc theo chỉ định của dác sĩ nếu có.
Ngoài việc điều chỉnh trong chế độ ăn uống, các mẹ có thể thực hiện xoa bụng cho trẻ theo chiều kim đồng hồ, 3-4 lần/ngày giữa 2 bữa ăn để kích thích tăng nhu động ruột. Tập cho trẻ đại tiện đúng giờ, nên chọn sau bữa ăn vì lúc này nhu động ruột hoạt động mạnh nhất. Tránh để trẻ ngồi bô hoặc ngồi hố xí quá lâu.
+ Trẻ bị táo bón không nên ăn gì?
Táo bón rõ ràng có liên quan trực tiếp đến chế độ ăn hằng ngày. Vậy khi trẻ bị táo bón kiêng ăn gì để chóng khỏi nhất? Có một số loại thực phẩm mà các mẹ nên chú ý hạn chế cho bé sử dụng khi có các triệu chứng của táo bón:
1/ Sữa và các sản phẩm từ sữa: Sử dụng một lượng lớn sữa và các sản phẩm từ sữa như pho mát là một trong những nguyên nhân gây táo bón. Đường lactose trong sữa có thể làm tăng khí và gây đầy hơi.
2/ Thịt đỏ: Ăn nhiều thịt đỏ có thể gây táo bón là bởi thịt đỏ chứa nhiều chất đạm, chất béo, hệ tiêu hóa sẽ mất thời gian để xử lý. Đồng thời, thịt đỏ cũng chứa sắt và các sợi protein khó tiêu hóa, làm trầm trọng hơn tình trạng táo bón.
3/ Không nên ăn những loại rau già, nhiều chất xơ cứng gây cọ xát thành ruột hoặc các loại trái cây như hồng xiêm, ổi…
4/ Không nên cho trẻ ăn các loại bánh kẹo nhiều đường, các loại đồ ăn nhanh khó tiêu như: xúc xích, thịt hộp, thịt xông khói, pizza, hamburger, sanwich… Nhiều loại thực phẩm phổ biến như: bánh mì, mì ống, bánh quy giòn… cũng liên quan đến các triệu chứng đầy hơi, táo bón; do đó bạn nên hạn chế tối đa cho trẻ sử dụng các thực phẩm này.
Trên đây là tất cả những gì có trong Trẻ sơ sinh bị táo bón lâu ngày phải làm sao? mẹ nên uống sữa gì cho bé mau khỏi? mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn. Bạn ấn tượng với điều gì nhất trong số đó? Liệu chúng tôi có bỏ sót điều gì nữa không? Nếu bạn có ý kiến về Trẻ sơ sinh bị táo bón lâu ngày phải làm sao? mẹ nên uống sữa gì cho bé mau khỏi?, hãy cho chúng tôi biết ở phần bình luận bên dưới. Hoặc nếu thấy bài viết này hay và bổ ích, xin đừng quên chia sẻ nó đến những người khác.
Bạn cần đưa danh sách của mình lên tngayvox.com? Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ đăng bài viết!
Để lại một bình luận