Có bầu vẫn có kinh nguyệt là vì sao? Liệu có ổn cho thai nhi? Theo y học, từ khi bắt đầu quá trình thụ thai, kinh nguyệt sẽ biến mất tạm thời cho đến khi kết thúc thời kỳ thai nghén. Còn hiện tượng ra máu khi mang thai với những triệu chứng giống như hành kinh, nhưng lượng máu lại rất ít và thường chỉ kéo dài 1 – 2 ngày được gọi là máu báo thai. Thông thường thời kỳ đầu hình…
Có bầu vẫn có kinh nguyệt là vì sao? Liệu có ổn cho thai nhi? Theo y học, từ khi bắt đầu quá trình thụ thai, kinh nguyệt sẽ biến mất tạm thời cho đến khi kết thúc thời kỳ thai nghén. Còn hiện tượng ra máu khi mang thai với những triệu chứng giống như hành kinh, nhưng lượng máu lại rất ít và thường chỉ kéo dài 1 – 2 ngày được gọi là máu báo thai. Thông thường thời kỳ đầu hình thành bào thai, hiện tượng ra máu chỉ xuất hiện 1 lần
Vì sao có kinh mà vẫn có thai?
Theo y học, từ khi bắt đầu quá trình thụ thai, kinh nguyệt sẽ biến mất tạm thời cho đến khi kết thúc thời kỳ thai nghén. Tuy nhiên, ở một số trường hợp vẫn xảy ra tình trạng có kinh mà vẫn có thai, tại sao lại như thế?
Đó đơn giản không phải là máu kinh nguyệt bình thường mà người ta gọi đó là máu thai. Máu thai thường xuất hiện ở giai đoạn đầu khi mang thai. Thông thường thời kỳ đầu hình thành bào thai, hiện tượng ra máu chỉ xuất hiện 1 lần. Hiện tượng này sẽ kéo dài từ khoảng 3 đến 5 ngày và lượng máu tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
xem thêm bài:
- dấu hiệu trẻ bị bệnh sởi
- dấu hiệu bệnh quai bị ở trẻ em
Có bầu vẫn có kinh nguyệt có sao không?
Các chuyên gia khẳng định, không có chuyện có kinh vẫn có thai hoặc đã mang thai rồi mà vẫn có kinh nguyệt bình thường. Theo y học, khi trứng gặp tinh trùng và thụ thai thì sẽ bắt đầu sản xuất các hormone mang thai. Đồng thời chu kỳ kinh nguyệt sẽ biến mất tạm thời trong khoảng thời gian thai nhi nằm trong bụng mẹ.
Còn hiện tượng ra máu khi mang thai với những triệu chứng giống như hành kinh, nhưng lượng máu lại rất ít và thường chỉ kéo dài 1 – 2 ngày được gọi là máu báo thai. Nguyên nhân của hiện tượng này là do hợp tử đang làm tổ và bám vào thành tử cung. Vì có biểu hiện giống như hành kinh, cho nên rất nhiều chị em phụ nữ nhầm lẫn nó với kinh nguyệt và nghĩ rằng mang thai vẫn có kinh nguyệt hay có kinh vẫn có thai.
Thực tế có một số trường hợp thử que 2 vạch nhưng ngay sau đó vẫn thấy chảy máu như kinh nguyệt. Hiện tượng này được giải thích rằng, khi phát hiện có thai sớm, thời điểm thụ thai trùng với thời điểm có kinh nguyệt, do túi ối chưa phát triển nhanh vẫn còn khoảng trống giữa niêm mạc túi ối và niêm mạc tử cung, niêm mạc tử cung vẫn bong tróc dẫn đến hiện tượng chảy máu.
Tuy nhiên, hiện tượng này xảy ra không phổ biến ở mọi phụ nữ khi cấn thai. Và hiện tượng chảy máu này cũng chỉ xảy ra trong thời gian ngắn, ở giai đoạn sớm nhất của thai kỳ, sẽ không xuất hiện như chu kỳ bình thường sau đó nữa, một khi túi ối đã phát triển lớn hơn.
Có bầu vẫn có kinh có ảnh hưởng gì tới thai nhi không?
Có một điều tưởng chừng như chắc chắn rằng khi có thai thì không thể có những ngày kinh nguyệt. Thế nhưng trên thực tế vẫn xảy ra trường hợp mang thai có kinh nguyệt ở một số phụ nữ. Điều này khiến họ rất hoang mang. Bài viết mong muốn tổng hợp những nguyên nhân có thể để giải thích cho vấn đề này
+ Phôi chưa ổn định khi đưa vào tử cung: Thông thường, khi trứng gặp tinh trùng sẽ thụ thai. Khi ấy phôi thai dần được đưa vào màng trong tử cung. Nếu phôi thai đưa vào tử cung chưa ổn định và chắc chắn ngay vào thời điểm gần ngày “đèn đỏ” thì hiện tượng mang thai có kinh nguyệt là bình thường. Thời gian này cũng là lúc chưa hình thành cuống rốn. Tuy nhiên sau 3 tháng thai kỳ thì cuống rốn được hình thành. Tình trạng kinh nguyệt sẽ không còn xuất hiện nữa.
Có đến 20% thai phụ đang trong những tuần đầu tiên của thai kì nhận thấy có hiện tượng ra máu, với các biểu hiện ra máu nhiều hoặc ít. Biểu hiện ra máu ít và hết hẳn có thể không quá nguy hiểm, nhưng nếu tình trạng ra máu…
+ Bong màng tử cung: Sau khi mang thai, màng trong tử cung thường dày hơn. Đó là do buồng trứng tiết một lượng lớn các hormone thai nghén và hormon sinh dục nữ. Chúng được duy trì ở một mức độ cao nên màng tử cung không bong ra nữa. Chính vì thế mà kinh nguyệt không “ghé thăm” người phụ nữ trong suốt thai kỳ.
Như vậy hiện tượng mang thai có kinh nguyệt xảy ra khi nào? Điều này chỉ được giải thích do cơ thể một số người phụ nữ đặc biệt có lượng hormon thai nghén và hormone sinh dục thấp. Vì thế mà mang trong kinh nguyệt dễ bị bong ra và kinh nguyệt xuất hiện. Tuy nhiên lượng máu lúc này ít hơn rất nhiều so với lượng máu có ở những ngày “đèn đỏ” bình thường.
+ Khổ vì bị dị ứng khi mang thai: Dị ứng khi mang thai là vấn đề xảy ra phổ biến ở nhiều mẹ bầu. Đa phần họ đều cảm thấy ngứa ở lòng bàn tay, bàn chân và có khi ngứa toàn thân. Các triệu chứng này thường sẽ tự khỏi sau khi sinh em bé. Tuy nhiên…
Một số rất ít phụ nữ mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt trong suốt cả thai kỳ. Cho đến nay y học vẫn chưa giải thích rõ trường hợp này xuất phát từ nguyên nhân chính xác nào. Tuy nhiên người ta cho rằng sự thay đổi và điều tiết hormone trong cơ thể mẹ bầu là yếu tố có ảnh hưởng nhất.
Xem thêm bài:
- Trẻ bị viêm tai giữa bố mẹ nên làm gì
Lưu ý khi có dấu hiệu hoặc đã mang thai nhưng xuất hiện hiện tình trạng chảy máu
Rất nhiều chị em phụ nữ sau khi biết mình có thai lại vẫn thấy có hiện tượng ra máu giống như chu kì kinh nguyệt , và nhầm tưởng là có kinh vẫn có thai. Theo các bác sĩ chuyên khoa đây là hiện tượng rất bất thường, và không hiếm gặp ở một số thai phụ. Khi đã có thai thì không thể có kinh nguyệt nữa, nếu đã thụ thai mà xuất hiện hiện tượng chảy máu, thì các bạn có thể đang gặp phải 2 vấn đề rất phổ biến sau đây:
- Nguy cơ dọa sảy thai: Rất nhiều trường hợp bị ra máu ở những tháng đầu tiên mang thai, là báo hiệu của hiện tượng dọa sảy thai sớm rất nguy hiểm.
- Thai ngoài tử cung: Thai ngoài tử cung là khái niệm dùng để chỉ những trường hợp thai không nằm trong lòng tử cung mà nằm ở những nơi khác bên ngoài tử cung. Thường gặp nhất là thai ở vòi trứng, khi thai vỡ sẽ có máu chảy ồ ạt vào ổ bụng, đe dọa đến tính mạng, sức khỏe của thai phụ.
- Thai ngoài tử cung chiếm tỷ lệ thấp từ 4,5 – 10,5 phần ngàn, tương đương với cứ 1.000 người có thai thì sẽ có từ 4 – 10 trường hợp có thể bị thai ngoài tử cung. Người có thai ngoài tử cung vỡ một lần , thì sẽ có khả năng cao bị thai ngoài tử cung lại. Dấu hiệu thường thấy của người có thai ngoài tử cung là trễ kinh hoặc rong huyết. Lượng máu ra do thai ngoài tử cung thường ít, bầm đen và không đông lại. Thai ngoài tử cung sẽ không thể giữ được.
Tình trạng mang thai có kinh nguyệt không có gì quá lo lắng nếu thai nhi vẫn phát triển bình thường và khỏe mạnh. Tuy nhiên chị em phụ nữ nên hết sức cảnh giác và không được chủ quan mỗi khi có hiện tượng lạ. Nhất là sau thời kỳ 3 tháng đầu vẫn còn máu ra với màu sắc lạ và kéo dài thì mẹ bầu nên đi khám để xử trí kịp thời. Vì đó rất có thể là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sinh non hoặc mang thai ngoài tử cung. Chúng ta cần theo dõi sát sao và cân nhắc đó là máu thai hay máu kinh nguyệt.
Tags: có bầu vẫn có kinh nguyệt, có thai vẫn có kinh, tại sao có bầu vẫn có kinh, có kinh khi mang thai, có thai vẫn ra máu kinh, vì sao mang thai vẫn bị hành kinh
Trên đây là tất cả những gì có trong Có bầu vẫn có kinh nguyệt là vì sao? Liệu có ổn cho thai nhi? mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn. Bạn ấn tượng với điều gì nhất trong số đó? Liệu chúng tôi có bỏ sót điều gì nữa không? Nếu bạn có ý kiến về Có bầu vẫn có kinh nguyệt là vì sao? Liệu có ổn cho thai nhi?, hãy cho chúng tôi biết ở phần bình luận bên dưới. Hoặc nếu thấy bài viết này hay và bổ ích, xin đừng quên chia sẻ nó đến những người khác.
Bạn cần đưa danh sách của mình lên tngayvox.com? Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ đăng bài viết!
Trả lời